Sách bài tập tình huống giáo dục công dân 6 sẽ giúp các em hiểu về các phẩm chất đạo đức cần có, hiểu được những gì được làm và không được làm theo quy định của pháp luật. Vận dụng cách xủ lý các tình huống tương tự trong cuộc sống hằng ngày để trở thành công dân, học sinh tốt được mọi người quý mến, tin yêu.
Trắc nghiệm khách quan Giáo dục công dân 10 được biên soạn theo khung chương trình SGK Giáo dục công dân 10 gồm các phần:
- Phần thứ nhất: Công dân với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học.
- Phần thứ hai: Công dân với đạo đức.
- Phần thứ ba: Đề minh họa theo phân phối chương trình theo các cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp và vận dụng cao.
Đề kiểm tra giáo dục công dân 8, biên soạn theo chương trình sách giáo khoa giáo dục công dân 8 gồm có các đề kiểm tra và đáp án 15 phút, 1 tiết và học kì.
Bài tập giáo dục công dân 8 bao gồm bài tập của 21 bài học GDCD lớp 8, có hướng dẫn giải.
Bài 1 Tôn trọng lẽ phải
Bài 2 Liêm khiết
Bài 3 Tôn trọng người khác
Bài 4 Giữ chữ tín
Bài 5 Pháp luật và kỉ luật
Bài 6 Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh
Bài 1 Tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội
Bài 8 Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác
Bài 9 Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư
Bài 10 Tự lập
Bài 11 Lao động tự giác và sáng tạo
Bài 12 Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
Bài 13 Phòng, chống tệ nạn xã hội
Bài 14 Phòng, chống nhiễm HIV/AIDS
Bài 15 Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nồ và các chất độc hại
Bài 16 Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác
Bài 17 Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng
Bài 18 Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân
Bài 19 Quyền tự do ngôn luận
Bài 20 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Bài 21 Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập GDCD 9, được viết theo từng bài hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK Giáo dục công dân 9, với 18 bài:
Bài 1: Chí công vô tư
Bài 2: Tự chủ
Bài 3: Dân chủ và kỷ luật
Bài 4: Bảo vệ hòa bình
Bài 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
Bài 6: Hợp tác cùng phát triển
Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
Bài 8:Năng động, sáng tạo
Bài 9: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả
Bài 10: Lý tưởng sống của thanh niên
Bài 11: Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân
Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân
Bài 16: Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dân
Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc
Bài 18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật
Sách hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập giáo dục công dân (GDCD) 7, nội dung dựa theo nội dung của chương trình sách giáo khoa GDCD 7
Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập GDCD 8, được biên soạn theo chương trình sách giáo khoa GDCD 8, với nội dung viết từng bài hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa.
Ngoài ra còn có những câu hỏi, bài tập khó, tình huống có thật trong đời sống , những mẫu chuyện có thật, gương người tốt việc tốt để giúp các em tham khảo, làm phong phú nội dung bài học.
Sách giáo khoa Giáo dục công dân 11, được biên soạn gồm các bài:
PHẦN MỘT
CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ
Bài 1. Công dân với sự phát triển kinh tế
Bài 2. Hàng hóa - tiền tệ - thị trường
Bài 3. Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
Bài 4. Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
Bài 5. Cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
Bài 6. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Bài 7. Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường vai trò quản lí kinh tế của nhà nước
PHẦN HAI
CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
Bài 8. Chủ nghĩa xã hội
Bài 9. Nhà nước xã hội chủ nghĩa
Bài 10. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Bài 11. Chính sách dân số và giải quyết việc làm
Bài 12. Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
Bài 13. Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa
Bài 14. chính sách quốc phòng và an ninh
Bài 15. Chính sách đối ngoại